- Trang chủ /
- Bệnh xã hội /
- Sùi mào gà /
- Hôn nhau có bị lây bệnh sùi mào gà không?
Hôn nhau có bị lây bệnh sùi mào gà không?
-
Cập nhật lần cuối: 21-05-2018 08:21:13
-
Hôn nhau có bị lây bệnh sùi mào gà không? Đây là câu hỏi chúng tôi vừa nhận được từ một bạn trẻ dấu tên, để tìm ra câu trả lời cho thắc mắc này chúng tôi mời bạn tham khảo các thông tin bên dưới:
Hỏi: Hôn nhau có bị lây nhiễm sùi mào gà không? Thưa bác sĩ. Người yêu cháu bị sùi mào gà, nhưng do anh ấy cứ dấu diếm thế nên cháu cũng không hay biết. Gần đây, trong một lần dọn dẹp nhà cho anh cháu vô tình phát hiện ra tờ giấy xét nghiệm dương tính với virus gây bệnh sùi mào gà. Vì thế cháu khá lo lắng hành động ôm hôn của mình với anh có thể bị lây sùi mào gà. (Tiên – Hà Nội)
Trả lời: Chào Tiên, để biết sùi mào gà có lây qua những nụ hôn hay không, chúng tôi mời bạn tham khảo các thông tin bên dưới.
Hôn nhau có bị lây bệnh sùi mào gà không?
Vì tỷ lệ người mắc bệnh sùi mào gà đang dần tăng cao qua từng năm, thế nên lo lắng bị lây bệnh khi có tiếp xúc với bệnh nhân luôn là tâm lý chung của rất nhiều người. Vậy thực tế, virus HPV gây bệnh sùi mào gà có thể lây qua đường nào? Hôn nhau có bị lây nhiễm sùi mào gà không? Và nếu bị lây thì phải làm gì?
Trước tiên, trả lời câu hỏi: hôn nhau có bị lây sùi mào gà không? Các bác sĩ phòng khám bệnh xã hội Hưng Thịnh cho hay: hôn nhau hoàn toàn có thể bị lây nhiễm sùi mào gà. Bởi lẽ trong khi hôn, nếu bạn vô tình chạm phải dịch chứa virus được tiết ra từ cơ thể bệnh nhân. Thì lúc này virus sẽ theo đó xâm nhập vào lớp thượng bì trên da của bạn. Ngoài ra trong trường hợp nếu 2 bạn hôn sâu, 1 trong 2 người có vết xước ở môi hoặc đều mắc các bệnh lý về răng miệng như: viêm chân răng, nhiệt miệng, viêm lợi… Thì nguy cơ mắc bệnh lúc này còn tăng lên gấp nhiều lần.
Một số con đường lây nhiễm bệnh sùi mào gà khác
Bên cạnh nguyên nhân gây bệnh sùi mào gà là do những nụ hôn, thì các nhà khoa học còn phát hiện ra bệnh cũng có thể lây truyền qua một số con đường khác, cụ thể như:
Con đường quan hệ tình dục không an toàn: vì thuộc nhóm bệnh lây truyền chủ yếu qua đường tình dục. Thế nên dĩ nhiên virus gây bệnh sẽ lây truyền qua con đường này là chủ yếu. Một số hành vi như quan hệ tình dục theo cách truyền thống, quan hệ tình dục bằng miệng (Oral sex), quan hệ tình dục bằng hậu môn… đều có nguy cơ mắc bệnh tương đương.
Con đường vết thương hở: dù không ký sinh trong máu thế nhưng bệnh cũng có thể lây qua vết thương hở nếu người thường vô tình chạm phải các vết trầy xước, vết thương của bệnh nhân. Đây là trường hợp rất khó kiểm soát hành vi, vì thế cả người bệnh và người lành nên tự nâng cao ý thức bảo vệ bản thân để không tiếp tay cho căn bệnh xã hội nguy hiểm này ngày càng phát tán rộng.
Con đường vật dụng trung gian: ngoài những con đường mà chúng tôi vừa đề cập, thì một số người mắc bệnh cũng có thể là do sơ ý sử dụng chung đồ dùng cá nhân với người khác. Một số đồ vật thường là nơi lý tưởng để virus HPV trú ngụ như: khăn tắm, khăn mặt, bàn chải đánh răng, bồn cầu, bát, đũa, quần áo….
Con đường mẹ sang con: ở những trường hợp trẻ vừa mới sinh ra đã mắc bệnh sùi mào gà, thì lúc này nguyên nhân gây bệnh được nhận định là do trẻ bị nhiễm virus HPV từ dịch âm đạo của bà mẹ khi chào đời.
Cần làm gì khi nghi ngờ mình bị sùi mào gà?
Ở trường hợp của Tiên và các bạn có chung hoàn cảnh, theo chúng tôi nếu đang nghi ngờ mình mắc bệnh thì bạn cần thực hiện ngay một số công việc sau:
Đi khám: đi khám luôn là lời khuyên đầu tiên mà bác sĩ khuyến cáo đến tất cả những ai đang nghi ngờ mình mắc bệnh. Chỉ có thăm khám và làm các xét nghiệm liên quan bạn mới xác định được chính xác là mình đang mắc bệnh hay không. Ngoài ra nếu không may bị bệnh thật thì bước thăm khám còn còn là bước giúp bạn nhận biết tình hình hiện tại. Từ đó kịp thời xây dựng phương án, phác đồ điều trị phù hợp hơn cả.
Kiêng sử dụng độ dầu mỡ, chất kích thích: đồ chiên xào, đồ ăn cay nóng hoặc các chất kích thích như rượu, bia… Đều có khả năng làm suy giảm sức đề kháng, tạo cơ hội cho bệnh diễn tiến nhanh và nặng hơn.
Kiêng quan hệ tình dục, sử dụng chung đồ dùng với người khác: trong thời gian nghi ngờ mình mắc bệnh, bạn không nên quan hệ hoặc thực hiện các hành vi có khả năng lây virus sang cho người khác.
Tiên thân mến, với một vài chia sẻ về: Hôn nhau có bị lây nhiễm sùi mào gà không? Và những phân tích cụ thể xoay anh vấn đề này, chúng tôi hy vọng phần nào đã có thể giúp bạn tháo gỡ được thắc mắc của bản thân mình.
Chúc bạn sức khỏe!
Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?
-
Sùi mào gà ở hậu môn nguy hiểm như thế nào?
Bệnh sùi mào gà ở hậu môn là một khái niệm khá mới mẻ đối với rất nhiều người, hầu hết mọi người đều có suy nghĩ đó là sùi mào gà chỉ xuất hiện ở vùng kín. Tuy nhiên bệnh lý sùi...Xem chi tiết -
Có nên cho con bú khi bị sùi mào gà không?
Chúng ta cũng biết sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Tuy nhiên, có nên cho con bú khi bị sùi mào gà không? Lại là thắc mắc khiến rất nhiều chị em phụ nữ bận...Xem chi tiết -
Sử dụng bao cao su có bị lây bệnh sùi mào gà không?
Quan hệ tình dục là nhu cầu sinh lý tự nhiên của con người. Sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục là một trong những biện pháp tránh thai cũng như phòng tránh các bệnh xã hội lây truyền qua...Xem chi tiết -
Bị mắc sùi mào gà có chết không?
Bệnh sùi mào gà là một trong những căn bệnh xã hội gây nguy hiểm hiện nay. Có rất nhiều thông tin cho rằng bệnh sùi mào gà có thể gây mất mạng, thông tin này gây nhiều hoang mang cho người bệnh....Xem chi tiết -
Mụn thịt quanh mắt có phải bị sùi mào gà không?
Mụn thịt quanh mắt có phải bị sùi mào gà không? là thắc mắc của khá nhiều người. Hiện tượng mụn thịt ở mắt và sùi mào gà ở mắt có các triệu chứng khá giống nhau, nên để phân biệt...Xem chi tiết -
Bị sùi mào gà có tiêm vacxin HPV được không?
Nhiều bệnh nhân khi mắc sùi mào gà rồi mới lo sợ đặt câu hỏi “Bị sùi mào gà có tiêm vacxin HPV được không?”. Tâm lý có bệnh mới lo chạy chữa đã ăn sâu vào nhận thức của mọi người....Xem chi tiết