- Trang chủ /
- Bệnh xã hội /
- Bệnh giang mai /
- Thời gian ủ bệnh giang mai trong bao lâu?
Thời gian ủ bệnh giang mai trong bao lâu?
-
Cập nhật lần cuối: 18-01-2018 09:35:18
-
Phần lớn mọi người đều muốn biết thời gian ủ bệnh giang mai trong bao lâu? Để kịp thời sắp xếp công việc và chuẩn bị cho việc chữa bệnh được chu đáo, nhưng theo chuyên gia thì không phải thời gian ủ bệnh giang mai của bệnh nhân nào cũng giống nhau, để đoán biết nó cần phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Vậy cụ thể làm sao để xác định khoảng thời gian trên. Những chia sẻ bên dưới sẽ giúp bạn tìm ra câu trả lời phù hợp cho thắc mắc này:
Thời gian ủ bệnh giang mai trong bao lâu?
Căn bệnh giang mai đã và đang cướp đi sinh mạng của hàng nghìn người mỗi năm. Cho tới nay tình trạng này vẫn liên tục tiếp diễn và không có dấu hiệu suy giảm. Vậy tại sao ngành y học đã có những bước tiến vượt bậc như vậy nhưng vẫn không thể ngăn cản được sự phát triển của bệnh. Theo đánh giá của chuyên gia thì ngoài sự vào cuộc của các cơ quan y tế, quan trọng nhất vẫn là ý thức tìm hiểu và phòng tránh bệnh của nhân dân. Đặc biệt là trong giai đoạn ủ bệnh, bởi vào giai đoạn này bệnh giang mai hoàn toàn không gây biến chứng nhưng vẫn có thể truyền nhiễm sang cho người khác.
Vậy, thời gian ủ bệnh giang mai trong bao lâu? Tùy thuộc vào cơ địa, sức đề kháng của mỗi người mà thời gian ủ bệnh và thời gian phát bệnh giang mai có thể kéo dài hoặc rút ngắn. Cụ thể, nếu sức đề kháng tốt xoắn khuẩn giang mai có thể ủ bệnh trong cơ thể tới hơn 1 năm sau đó chuyển luôn sang giai đoạn 2, giai đoạn 3. Ngược lại, nếu cơ thể ốm yếu lại mắc các bệnh lý khác kèm theo thì chỉ cần 1, 2 tuần sau khi xâm nhập vào cơ thể, bệnh giang mai đã có thể bộc phát các triệu chứng đầu tiên.
Tuy nhiên, phổ biến hơn cả vẫn là những trường hợp xoắn khuẩn giang mai ủ bệnh trong cơ thể từ 3 - 90 ngày, trung bình là 30 ngày.
Phát hiện và phòng tránh bệnh giang mai
Như đã đề cập ở trên, giang mai giai đoạn ủ bệnh không xuất hiện triệu chứng, vì thế việc nhận biết bệnh thông qua các dấu hiệu bất thường của cơ thể là hoàn toàn không thể thực hiện. Chỉ bằng cách đi khám, làm các xét nghiệm cần thiết bạn mới có thể xác định chính xác mình có mắc bệnh hay không.
Với một số trường hợp ngoại lệ, bạn có thể nhận biết bệnh giang mai thông qua các triệu chứng sớm vào cuối giai đoạn tiềm ẩn như: vùng da từng tiếp xúc với mầm bệnh trước đó nổi lên các vết loét nhỏ, màu hồng, bờ nông, viền cứng không đau và không ngứa…
Chuyên gia cho rằng: những đối tượng nên tiến hành xét nghiệm bệnh giang mai là: người có quan hệ tình dục với đối tượng bị bệnh hoặc nghi ngờ bị bệnh, người thường xuyên tiếp xúc, chăm sóc bệnh nhân; người vô tình để vết thương hở chạm vào máu hoặc dịch từ các sẩn giang mai tiết ra hay con của bà mẹ có tiền sử mắc bệnh giang mai…
Tượng tự nhiều căn bệnh xã hội còn lại, bệnh giang mai cũng rất khó để điều trị dứt điểm. Bên cạnh đó, biến chứng của bệnh còn vô cùng nguy hiểm. Vậy nên, chủ động phòng tránh bệnh là việc làm vô cùng cần thiết. Một số gợi ý dưới đây sẽ giúp bạn rút ra được những phương pháp phòng tránh bệnh giang mai hiệu quả nhất như:
- Quan hệ tình dục lành mạnh
- Ăn uống điều độ, tập thể dục thể thao thường xuyên
- Hạn chế sử dụng chất kích thích, đồ ăn cay nóng, đồ uống có cồn
- Băng kín vết thương hở khi phải tiếp xúc với người bệnh
- Khám sức khỏe định kỳ 6 tháng 1 lần, để kịp thời phát hiện bệnh cũng như một số bệnh lý khác.
- Không dùng chung vật dụng cá nhân với người khác, đặc biệt là những đối tượng từng bị nghi ngờ mắc bệnh giang mai.
- Rà soát, kiểm tra kỹ nguồn máu trước khi triều. trong khi khám chữa bệnh không nên chung đụng bơm kim tiêm, khẩu trang y tế cũng như các loại gạc băng bó vết thương…
Với những chia sẻ về: Thời gian ủ bệnh giang mai trong bao lâu? Mong rằng sẽ giúp mọi người có cái nhìn toàn diện hơn về vấn đề này. Nếu còn thắc mắc nào khác hãy liên hệ với chúng tôi theo số điện thoại 0386977199 - 0386.977.199 để được tư vấn tận tình.
Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?
-
Hôn nhau có bị lây bệnh giang mai không?
Đa phần mọi người đều biết giang mai là một trong những căn bệnh xã hội lây nhiễm qua đường tình dục. Tuy nhiên, giang mai có lây nhiễm qua việc hôn nhau hay không thì không phải ai cũng nắm rõ. Vậ...Xem chi tiết
-
Mắc bệnh giang mai có chết không?
Mắc bệnh giang mai có chết không? Nên làm gì khi mắc phải bệnh giang mai? Là những từ khóa được tìm kiếm top đầu trên google. Được đánh giá là một trong những vấn đề nhạy cảm, tuy nhiên bệnh g...Xem chi tiết
-
Xét nghiệm máu có phát hiện được bệnh giang mai không?
Bệnh giang mai là một căn bệnh xã hội nguy hiểm với khả năng lây truyền nhanh chóng qua con đường tình dục không an toàn là chủ yếu. Bệnh nếu được phát hiện sớm thì khả năng chữa trị khỏi sXem chi tiết
-
Kế hoạch chăm sóc người mắc bệnh giang mai
Lập kế hoạch chăm sóc người mắc bệnh giang mai là một trong những công việc vô cùng quan trọng. Bởi ngoài việc lựa chọn đúng phương pháp điều trị, địa chỉ điều trị thì chế độ chăm sóc...Xem chi tiết
-
Bệnh giang mai có bị ngứa không?
Bệnh giang mai được coi là một trong những bệnh nguy hiểm, có thể ảnh hưởng đến tính mạng của bệnh nhân nếu như không được điều trị kịp thời. Các dấu hiệu của bệnh giang mai rất...Xem chi tiết
-
Biểu hiện của săng giang mai
Săng giang mai là biểu hiện bệnh giang mai ở giai đoạn đầu. Nếu người bệnh nhận biết được các dấu hiệu của săng giang mai sớm và thực hiện điều trị bệnh sớm sẽ mang lại hiệu quả cực...Xem chi tiết