Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị bệnh giang mai

Lượt xem: 17081
Đánh giá: 
Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị bệnh giang mai
Điểm trung bình:  7.9 /  10 (  117 lượt đánh giá )
Chia sẻ: 

Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị bệnh giang mai là gì? Việc cung cấp các kiến thức cơ bản về bệnh sẽ là một trong những việc làm vô cùng quan trọng giúp mọi người có thể phòng tránh cũng như kịp thời phát hiện và chữa trị các triệu chứng bệnh giang mai. Vậy cụ thể nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị bệnh giang mai như thế nào? để trả lời cho câu hỏi này mọi người có thể tham khảo một số thông tin ở bài viết dưới đây:

Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị bệnh giang mai

Nguyên nhân gây bệnh giang mai

Một số con đường được xác định là nguyên nhân chính gây bệnh giang mai không nên bỏ lỡ như:

Lây qua quan hệ tình dục

Giang mai được xếp vào loại bệnh phong tình khá phổ biến, sở dĩ có nhận định này là bởi xoắn khuẩn gây bệnh chủ yếu xâm nhập vào cơ thể người thông qua quan hệ tình dục không an toàn. Theo thống kê gần đây cho thấy tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh giang mai do con đường này lên đến 98%.

Ngoài cách quan hệ truyền thống, một số trường hợp quan hệ tình dục bằng miệng, bằng đường hậu môn cũng có thể là nguyên nhân gây bệnh giang mai.

Lây từ mẹ sang con

Phụ nữ mang thai mà mắc bệnh giang mai thì khả năng lây sang con là rất cao. Cụ thể trẻ bị giang mai bẩm sinh thường do xoắn khuẩn xâm nhập vào dây rốn hoặc nước ối của trẻ.

Lây qua máu

Khác với bệnh sùi mào gà xoắn khuẩn giang mai có thể tồn tại trong máu. Bởi vậy khi dùng chung bơm kim tiêm với bệnh nhân, hoặc nhận máu có chứa xoắn khuẩn, người thường có khả năng cao trở thành nạn nhân tiếp theo của bệnh giang mai.

Lây qua vết thương hở

Nguyên nhân bệnh giang mai tiếp theo được xác định là do tiếp xúc trực tiếp với vết thương hở chứa dịch bệnh. Bên cạnh đó các hành động như ôm, hôn với bệnh nhân cũng là con đường truyền nhiễm bệnh giang mai. Khi đã xâm nhập vào cơ thể xoắn giang mai sẽ nhanh chóng phát triển và bộc phát sau thời gian ủ bệnh.

Lây qua vật trung gian

Dù khá ít xảy ra, nhưng bạn cũng có thể mắc bệnh giang mai bởi tiếp xúc với các vật dụng cá nhân như đồ lót, bàn chải đánh răng hay khăn mặt, khăn tắm… của người mắc bệnh.

Triệu chứng bệnh giang mai

Sở dĩ giang mai trở thành nỗi ám ảnh của nhiều người bệnh là bởi bệnh có triệu chứng khá phức tạp và diễn ra âm thầm. Vì thế, đa số bệnh nhân phát hiện và tìm đến các cơ sở y tế để điều trị thì bệnh đã biến chứng sang giai đoạn muộn khiến công tác khắc phục vô cùng khó khăn.

Bệnh giang mai được chia làm 3 giai đoạn và một giai đoạn tiềm ẩn kéo dài nhiều năm. Ở mỗi một giai đoạn bệnh sẽ có các triệu chứng khác nhau cụ thể như:

Giang mai giai đoạn 1

Sau thời gian ủ bệnh kéo dài từ 10-90 ngày, vùng niêm mạc bị xoắn khuẩn xâm nhập hình thành các tổn thương như nốt sẩn hay được gọi là săng giang mai có màu đỏ, cứng và có viền. Sau đó các nốt sẩn này sẽ loét ra tạo thành các vết loét hình tròn hoặc oval đường kính từ 0.3 – 3cm, bờ nông, nhưng không chứa mủ hay gây đau đớn.

Một vài trường hợp các nốt loét có thể rỉ dịch làm vùng da bị tổn thương luôn trong trạng thái ẩm ướt tạo cơ hội cho sự xâm nhập và phát triển của virus, vi khuẩn khiến bệnh ngày một diễn biến phức tạp.

Nếu không được điều trị sớm các nốt săng giang mai cũng có thể tự biến mất trong khoảng 3-6 tuần sau đó. Vì thế bệnh nhân thường lơ là mà bỏ qua công tác thăm khám. Điều này được đánh giá là vô cùng nguy hiểm bởi trên thực tế xoắn khuẩn vẫn tồn tại và phát triển trong cơ thể và chỉ chờ ngày bộc phát ở những giai đoạn sau.

Giang mai giai đoạn 2

Giai đoạn 2 của bệnh giang mai có thể kéo dài từ 2 -3 năm nhưng không diễn ra liên tục, triệu chứng điển hình của bệnh là xuất hiện các ban đỏ mọc đối xứng trên toàn cơ thể nhiều nhất là ở mạng sườn, cánh tay, chân do xoắn khuẩn gây bệnh đã xâm nhập vào máu… Bệnh cạnh đó, bệnh cũng kèm theo một số biểu hiện như: đau nhức toàn thân, sốt nhẹ, đau họng, viêm gan… Tuy nhiên tình trạng này lại khá giống với triệu chứng của bệnh dị ứng, thế nên việc phát hiện và chữa bệnh giang mai ở giai đoạn 2 không có quá nhiều người thực hiện được.

Kết thúc giai đoạn 2 bệnh sẽ âm thầm chuyển biến sang giang mai tiềm ẩn. Theo các chuyên gia cho biết giang mai tiềm ẩn có thể kéo dài trong nhiều năm thậm chí có thể lên đến hàng chục năm. Cụ thể ở thời điểm này các tổn thương xuất hiện bên ngoài cơ thể sẽ đột nhiên biến mất. Vậy nên nhiều bệnh nhân dễ bị lầm tưởng là bệnh đã tự khỏi mà chủ quan không đi điều trị, từ đó dẫn đến tạo điều kiện để xoắn giang mai ăn sâu vào cơ thể và phát triển mạnh vào giai đoạn 3.

Giang mai giai đoạn 3

Giang mai giai đoạn 3 xuất hiện dưới 3 hình thức. Nhìn chung dù ở thời điểm này bệnh không có khả năng lây truyền sang cho người lành, song lại gây ra nhiều thương tổn lớn đến sức khỏe, tính mạng người bệnh, cụ thể như:

Gôm giang mai: Đặc điểm của gôm giang mai là xuất hiện ở hầu hết các bộ phận trên cơ thể như: da, khớp, gan, thận, cơ quan tiêu hóa… không gây đau đớn, nhỏ, trơn, đôi khi có thể hình thành dưới dạng vảy.

Biến chứng của gôm giang mai phổ biến nhất thường là: các nốt gôm loét ra để lại sẹo ăn sâu vào da, trường hợp nặng nó có thể biến chứng ác tính tác động trực tiếp đến tính mạng của bệnh nhân.

Giang mại tĩnh mạch: Xuất hiện ở những bệnh nhân bị bệnh giang mai từ 10 -40 năm, giang mai tĩnh mạch khi hình thành sẽ gây viêm động mạch chủ, phình động mạch chủ. Một thời gian sau bệnh có thể làm thành mạch chủ vỡ ra gây đột tử ở người bệnh.

Giang mai thần kinh: Theo đánh giá của các chuyên gia giang mai thần kinh là một trong những hình thức vô cùng nguy hiểm, trường hợp này bệnh có thể dẫn đến: rối loạn cảm giác, đau dạ dày, rối loạn tâm sinh lý hành vi, rối loạn bài tiết và dinh dưỡng… Điều này không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lý của bệnh nhân mà còn tác động trực tiếp đến mọi người xung quanh.

Điều trị giang mai

Nguy hiểm là vậy tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có một loại vacxin nào được xác định là có khả năng phòng tránh bệnh. Bởi vậy, tìm hiểu các thông tin về bệnh hay đi khám và chữa bệnh sớm là điều các chuyên gia khuyến cáo bệnh nhân nên thực hiện.

Hiện nay có không ít thông tin chia sẻ về cách chữa bệnh giang mai, những phổ biến nhất vẫn là chữa bệnh giang mai bằng các phương pháp sau:

Chữa bệnh giang mai bằng thuốc

Thuốc có tác dụng tiêu diệt và ngăn cản sự phát triển của virus. Đây là phương pháp được khá nhiều người bệnh tin tưởng áp dụng. Tùy vào từng trường hợp cũng như tình trạng sức khỏe mà người bệnh sẽ được chỉ định loại thuốc cũng như liều dùng là khác nhau. Tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia thuốc điều trị bệnh giang mai chỉ có ý nghĩa với bệnh ở giai đoạn đầu, hay các tổn thương bên ngoài cơ thể, chứ hoàn toàn không có khả năng tiêu diệt toàn diện xoắn khuẩn giang mai. Bởi vậy, sau một thời gian các triệu chứng của bệnh vẫn có thể bộc phát và diễn biến nguy hiểm hơn.

Chữa bệnh giang mai bằng phương pháp miễn dịch tự cân bằng

Ngày nay ngành y học ngày một phát triển, vì vậy các bác sĩ chuyên khoa bệnh xã hội đã tìm tòi và nghiên cứu ra phương pháp miễn dịch tự cân bằng có ưu thế hơn hẳn so với các phương pháp điều trị giang mai còn lại.

Cụ thể, miễn dịch tự cân bằng là liệu pháp kết hợp giữa tiêu diệt tận gốc xoắn khuẩn đồng thời điều tiết chức năng miễn dịch thông qua cơ chế tổng hợp gen sinh vật là tăng sức đề kháng cho cơ thể. Từ đó giúp bệnh được tiêu diệt triệt để và không tái phát trở lại.

Bên cạnh đó sau quá trình chữa bệnh, bệnh nhân còn luôn được theo dõi và áp dụng các phương pháp phòng ngừa nguy cơ tái phát bệnh trở lại. vì thế theo chuyên gia bệnh xã hội đây là phương pháp đem đến hiệu quả cao, lại tương đối an toàn, đảm bảo yếu tố thẩm mỹ, không để lại sẹo, không gây đau đớn, phù hợp với mọi đối tượng mắc bệnh giang mai. Thế nên, khi bị bệnh bệnh nhân nên lựa chọn chữa trị bằng “kỹ thuật miễn dịch tự cân bằng”.

Trên đây là chia sẻ của các chuyên gia phòng khám chúng tôi về: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị bệnh giang mai. Mong rằng với những thông tin cơ bản phía trên sẽ giúp mọi người có thêm hiểu biết cũng như cách khắc phục phù hợp trong trường hợp không may mắc bệnh. Nếu vẫn còn thắc mắc bạn có thể liên hệ trực tiếp với các chuyên gia theo số Hotline 0386977199 - 0386977199 - 0386.977.199 để được tư vấn miễn phí.

Liên hệ ngay với chúng tôi qua số điện thoại0386977199 - 0386.977.199 hoặc có thể đến trực tiếp phòng khám tại địa chỉ:số 380 - Xã Đàn - Đống Đa - Hà Nộiđể được tư vấn. Chúc bạn sức khỏe!

Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?