- Trang chủ /
- Bệnh xã hội /
- Sùi mào gà /
- Biểu hiện, triệu chứng bệnh sùi mào gà
Biểu hiện, triệu chứng bệnh sùi mào gà
-
Cập nhật lần cuối: 25-11-2017 11:08:32
-
Biểu hiện của bệnh sùi mào gà là yếu tố quan trọng giúp bệnh nhân nhận biết bệnh sớm và có phương pháp điều trị kịp thời. Vậy cụ thể những triệu chứng đó như thế nào, các chuyên gia của phòng khám Hưng Thịnh xin chia sẻ một vài thông tin dưới đây.
Biểu hiện, triệu chứng bệnh sùi mào gà
Sau thời gian ủ bệnh từ 2-9 tháng (thông thường là 8 tháng) thì những dấu hiệu của bệnh sùi mào gà bắt đầu xuất hiện. Cũng có khá nhiều trường hợp có quan hệ tình dục không an toàn và không lâu sau đó thì đã thấy triệu chứng bệnh sùi mào gà. Như vậy có thể thấy rằng, thời gian ủ bệnh sùi mào gà ở mỗi người là không giống nhau, tùy vào cơ địa của từng bệnh nhân mà thời gian ủ bệnh sẽ ngắn hoặc dài.
Các triệu chứng của bệnh sùi mào gà thường biểu hiện rất rõ nét, tuy nhiên cũng hay bị nhầm lẫn với những bệnh khác. Thế nên, bệnh nhân cần có sự cẩn thận trong việc nhận định mình mắc bệnh gì và có định hướng đi thăm khám sớm. Cụ thể những biểu hiện của bệnh sùi mào gà được biểu hiện như sau:
Đặc điểm nhận dạng
- Các nốt sùi nhô lên tại nơi tiếp xúc với nguồn bệnh. Các nốt sùi này thường mềm, kích thước khoảng 1-2mm, hình tròn, màu hồng nhạt
- Càng về sau khi không được điều trị thì càng nốt sùi này càng phát triển lan rộng giống như hoa súp lơ hoặc mào của con gà. Bề mặt sùi mềm, mủn, ẩm ướt, dùng tay ấn vào đám sùi thì bạn thấy có giọt mủ chảy ra.
Vị trí xuất hiện của sùi mào gà
Các nốt sùi mào gà thường xuất hiện ở cơ quan âm đạo của cả nam và nữ như:
- Ở nam giới: Sùi mào gà thường thấy ở rãnh quy đầu, quy đầu, da bao quy đầu, miệng sáo, thân dương vật, có khi ở miệng sáo, hậu môn
- Ở nữ giới: Sùi mào gà thường thấy ở âm vật, môi bé, quanh lỗ niệu đạo, tầng sinh môn, cũng có thể gặp sùi mào gà ở cổ tử cung, miệng hậu môn...
Nguyên nhân bệnh sùi mào gà chủ yếu là do quan hệ tình dục không an toàn, bất kể là bạn quan hệ tình dục bằng miệng, qua đường hậu môn hay quan hệ theo cách truyền thống thông qua cơ quan sinh dục thì vẫn có nguy cơ cao bị lây nhiễm bệnh. Việc quan hệ tình dục qua đường miệng còn dẫn đến xuất hiện sùi mào gà ở miệng, lưỡi, họng... Ngoài ra, sùi mào gà cũng có thể xuất hiện ở mắt, môi... nếu như bạn có sự tiếp xúc với người mắc bệnh thông qua vết thương hở hoặc một vật dụng cá nhân nào đó.
Sùi mào gà có gây đau hoặc ngứa?
- Thông thường những bệnh nhân mắc sùi mào gà không có cảm giác ngứa hay đau ngay cả khi bệnh đã phát triển ở giai đoạn nặng. Khi các đám sùi phát triển rộng và dày hơn thì bệnh nhân chỉ thấy cảm giác khó chịu, vướng bận, một vài trường hợp có thể ngứa.
- Đối với nữ giới ở giai đoạn đầu của bệnh thường có biểu hiện không rõ ràng hoặc bị nhầm lẫn những biểu hiện của sùi mào gà với những dấu hiệu hiệu bệnh phụ khoa khác. Trong giai đoạn đầu mắc bệnh sùi mào gà, người nữ thường thấy ra nhiều khí hư, đến khi bệnh phát triển nặng thì bệnh nhân mới thấy các nốt sùi rõ ràng, mùi hôi, chảy máu hoặc đau rát khi quan hệ tình dục.
- Riêng với sùi mào gà ở hậu môn, sự phát triển của vùng sùi khiến bệnh nhân bị chảy máu khi đi đại tiện hoặc tiết ra dịch có mùi hôi khó chịu.
- Sùi mào gà ở miệng, lưỡi khiến bệnh nhân có cảm giác đau, ảnh hưởng đến việc ăn uống hoặc giao tiếp cho bệnh nhân.
Sùi mào gà phát triển qua nhiều giai đoạn. Trong giai đoạn ủ bệnh sẽ không có biểu hiện gì nên bệnh nhân rất khó phát hiện mình mắc bệnh trừ khi bệnh nhân đi làm các xét nghiệm. Lời khuyên cho bạn đó là: “Nếu như bạn đã có quan hệ tình dục không an toàn với đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh sùi mào gà thì bạn nên đi thăm khám ngay để kịp thời phát hiện các biểu hiện của bệnh sùi mào gà và có phương pháp tầm soát bệnh một cách sớm nhất. Mọi ý kiến thắc mắc, bạn vui lòng liên hệ số máy 0386977199 - 0386.977.199 để được các chuyên gia của phòng khám Hưng Thịnh tư vấn miễn phí.
Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?
-
Sùi mào gà ở hậu môn nguy hiểm như thế nào?
Bệnh sùi mào gà ở hậu môn là một khái niệm khá mới mẻ đối với rất nhiều người, hầu hết mọi người đều có suy nghĩ đó là sùi mào gà chỉ xuất hiện ở vùng kín. Tuy nhiên bệnh lý sùi...Xem chi tiết
-
Có nên cho con bú khi bị sùi mào gà không?
Chúng ta cũng biết sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Tuy nhiên, có nên cho con bú khi bị sùi mào gà không? Lại là thắc mắc khiến rất nhiều chị em phụ nữ bận...Xem chi tiết
-
Sử dụng bao cao su có bị lây bệnh sùi mào gà không?
Quan hệ tình dục là nhu cầu sinh lý tự nhiên của con người. Sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục là một trong những biện pháp tránh thai cũng như phòng tránh các bệnh xã hội lây truyền qua...Xem chi tiết
-
Bị mắc sùi mào gà có chết không?
Bệnh sùi mào gà là một trong những căn bệnh xã hội gây nguy hiểm hiện nay. Có rất nhiều thông tin cho rằng bệnh sùi mào gà có thể gây mất mạng, thông tin này gây nhiều hoang mang cho người bệnh....Xem chi tiết
-
Mụn thịt quanh mắt có phải bị sùi mào gà không?
Mụn thịt quanh mắt có phải bị sùi mào gà không? là thắc mắc của khá nhiều người. Hiện tượng mụn thịt ở mắt và sùi mào gà ở mắt có các triệu chứng khá giống nhau, nên để phân biệt...Xem chi tiết
-
Bị sùi mào gà có tiêm vacxin HPV được không?
Nhiều bệnh nhân khi mắc sùi mào gà rồi mới lo sợ đặt câu hỏi “Bị sùi mào gà có tiêm vacxin HPV được không?”. Tâm lý có bệnh mới lo chạy chữa đã ăn sâu vào nhận thức của mọi người....Xem chi tiết